Thứ Tư, 11 tháng 10, 2017

Cần chú ý những cái gì khi chạy 1 chiến dịch Marketing Online?

Có rất nhiều lý do để khuyến khích khách hàng đăng ký tài khoản trên website ban hang truc tuyen. Đối với khách hàng online đây có thể là cơ hội để xem lại đơn đặt hàng, lịch sử đặt hàng hoặc có thể nhận được điểm thưởng qua những chương trình tri ân khách hàng trung thành.


Ví dụ cho một chiến dịch kinh doanh, nếu bạn đã lên một kế hoạch chạy chiến dịch marketing online khá là hoàn hảo, thế nhưng bạn lại chưa có những đồng đội xung quanh hỗ trợ để đạt được kết quả tối ưu cho chiến dịch marketing online của bạn, thì cả quá trình cũng sẽ sôi hỏng bỏng không.


Đối với Online thì để lên một chiến dịch thật sự hoàn hảo thì bạn cần có những lưu ý.
 1. Xây dựng một website chuyên nghiệp.

Tháng 4/2015 Thuật toán Google đã đưa ra bản cập nhập nhằm ưu tiên các website có giao diện mobile. Nghĩa là trang web nào tối ưu cho di động thì sẽ được ưu tiên xếp hạng cao hơn trong kết quả tìm kiếm. Đây là một sự thay đổi rất lớn đối với các doanh nghiệp và lượt truy cập các website khi tìm kiếm qua các thiết bị di động.

Vì vậy website của bạn cần phải thay đổi ngay bây giờ hoặc website cần phải linh động tự chuyển hoá theo sự biến đổi của Google. Hiện nay việc tạo website chuẩn SEO - Chuẩn mobile không hề khó vì tất cả đã có sẵn nền tảng cho bạn.

2. Nội dung đa dạng.

Theo Content Marketing Institute: “Ý tưởng của Marketing nội dung là việc thu hút và giữ chân khách hàng thông qua sáng tạo và kiểm soát nội dung phù hợp và có giá trị.”

Content is king đang được cộng đồng mạng truyền tai nhau như một kim chỉ nang khi tham gia bất cứ một kế hoạch Marketing Online hay kế hoạch Seo website.
Ngày nay , marketing như một phương pháp tốt nhất để các doanh nghiệp nhỏ xây dựng và phát triển thương hiệu của mình . Những để marketing hiệu quả không phải là một điều dễ dàng vì cần quá nhiều yếu tố để thành công . Vì thế ,chúng tôi đã tổng hợp những cách giúp các doanh nghiệp marketing hiệu quả.
Làm thế nào để thuyết phục khách hàng truy cập vào website của bạn, làm thế nào để có dấu ấn đặc biệt trong lòng khách hàng. Tất cả phụ thuộc vào bạn, vào nội dung của bạn tạo ra đã làm thay đổi hành động của khách hàng như thế nào, hãy thu hút họ quay trở lại với bạn bẵng những nội dung đi sâu vào lòng người.

Việc truyền tải nội dung đa dạng có thể thực hiện bằng nhiều cách, bao gồm thay đổi miêu tả về sản phẩm, thêm tranh ảnh minh họa đẹp, video, blog hoặc mạng xã hội.

3. Dự đoán khả năng truy cập của chiến dịch để cân nhắc về nền tảng của website.

 Bạn cần phải xem chiến dịch sắp chạy để quảng bá sản phẩm/dịch vụ bán hàng trực tuyến của mình thu hút khoảng bao nhiêu lượt truy cập trong 1 ngày hoặc 1 tuần từ đó xem nền tảng dữ liệu website của mình có đủ để tải lượt truy cập đó không.

Hãy kiểm tra thông số kỹ thuật website của mình trước khi tạo chiến dịch: lượng lưu trữ, tốc độ băng thông, khả năng chịu tải số lượng người trong cùng 1 thời điểm… để cân nhắc những rủi ro có thể gặp phải.

4. Tối ưu thẻ mô tả website.

Trên một website có thứ gọi là thẻ mô tả, có 2 loại thẻ bạn cần quan tâm khi chuẩn bị chạy 1 chiến dịch marketing.

- 1 loại thẻ mô tả dành cho google dựa vào đó đọc và đưa ra kết quả cho người dùng khi họ tìm kiếm về chiến dịch của bạn.
- 1 loại thẻ mà các kênh social (phần lớn là facebook) dựa vào đó để trích dẫn chính xác nội dung chiến dịch của bạn khi ai đó share link lên facebook.

Lưu ý: Những mô tả của bạn phải tối ưu với người dùng, phải chưa từ khoá đang Seo hoặc liên quan đến chiến dịch bạn chạy.

5. Thân thiện với mạng xã hội.

Hiện nay hầu hết các khách hàng của bạn đều sử dụng các mạng xã hội thông dụng như Facebook, Twitter, Google+. Đừng bỏ lỡ điều này để ứng dụng vào website của bạn, Hãy tạo điều kiện để khách hàng đăng nhập bằng mạng xã hội. Như vậy khách hàng của bạn chỉ với vài cú nhấp chuột có thể tạo tài khoản dựa trên những tài khoản có sẵn của Facebook, Twitter, Google+.

Có rất nhiều lý do để khuyến khích khách hàng đăng ký tài khoản trên website ban hang truc tuyen. Đối với khách hàng online đây có thể là cơ hội để xem lại đơn đặt hàng, lịch sử đặt hàng hoặc có thể nhận được điểm thưởng qua những chương trình tri ân khách hàng trung thành.

6. Dịch vụ khách hàng tốt.

Và điều quan trọng đó chính là dịch vụ khách hàng của bạn thật tốt.

Dịch vụ giao hàng đảm bảo : dù có miễn phí hay thu phí thì hãy đảm bảo tính thân thiện của doanh nghiệp với khách hàng. Nên trong kế hoạch Marketing giảm trừ chi phí để miễn phí giao hàng khi khách hàng mua sản phẩm của bạn.

Hỗ trợ khách hàng tốt: hiện nay có rất nhiều công cụ chát trực tuyến giúp bạn bán hàng trực tuyến nhanh hơn. Khách hàng có thể giải quyết ngay những thắc mắc tại trang của bạn trong quá trình quyết định mua hàng. Và nếu có bất cứ vấn đề gì bức xúc về chiến dịch này, khách hàng có thể chat ngay với bạn và mong đợi nhận được phản hồi ngay lập tức để giải tỏa vấn đề.

7. Email Marketing.

Email marketing vẫn giữ một vai trò quan trọng trong một chiến dịch Marketing Online cũng như  trong việc mang lại doanh thu cho bán hàng trực tuyến. Lên kế hoạch và thực hiện các chiến dịch marketing có thể giúp các nhà marketer nâng cao hiệu quả bán hàng.

Nhưng lưu ý để lên được kế hoạch Email thì bạn cần phải chuẩn bị kỹ nội dung cũng như thời gian để gửi email.

Một chiến dịch Marketing Online hiệu quả cần phải đảm bảo có đầy đủ các yếu tố trên. Lên kế hoạch và bám sát kế hoạch của bạn từ đầu đến kết thúc chương trình sẽ giúp bạn có những thành công nhất định trong Online.
Email Marketing
Inbound Marketing
Kiến Thức Marketing
Mobile Marketing
Social Marketing
Xây Dựng Thương Hiệu
Xu Hướng Marketing

Thay đổi trong Marketing để được thành công

Vì vậy bạn cần phải :" Biết cách sử dụng ngôn từ để truyền cảm hứng, niềm tin và sức mạnh cho đội ngũ nhân viên của bạn, nắm được phương pháp để tạo động lực cho nhân viên, để họ gắn bó lâu dài với tổ chức của bạn".


Trong kinh doanh cũng thế, bạn đang tham gia vào thị trường Online, bạn đang sử dụng các chiến dịch Marketing Online cho sản phẩm mình cung cấp nhưng bạn chưa có động lực mạnh mẽ để đạt đến THÀNH CÔNG như mong đợi.


Có rất nhiều người làm việc một mình hiệu quả mang lại hiệu suất cao nhưng hơn số đó thì lại không thể bền vững, bạn cần kết nối cần có 1 đội ngũ nhân viên trợ giúp trong quá trình quảng bá sản phẩm Online cũng như trong các chiến dịch Marketing của mình. Vì vậy bạn cần phải :" Biết cách sử dụng ngôn từ để truyền cảm hứng, niềm tin và sức mạnh cho đội ngũ nhân viên của bạn, nắm được phương pháp để tạo động lực cho nhân viên, để họ gắn bó lâu dài với tổ chức của bạn".

ĐOÀN KẾT LÀ SỨC MẠNH CỦA THÀNH CÔNG.

- Kinh doanh mãi mà không có tiền, sao bạn vẫn không thể vượt đối thủ về doanh thu vẫn bị o ép về tài chính vì vậy bạn cần phải biết cách : "Xây dựng lực hút tiền mạnh mẽ để giúp bạn dư dả về mặt tài chính, hiểu được tại sao bao năm đi làm mình vẫn không có tiền, không sở hữu được những thứ mình muốn do tài chính eo hẹp".

Ngày nay , marketing như một phương pháp tốt nhất để các doanh nghiệp nhỏ xây dựng và phát triển thương hiệu của mình . Những để marketing hiệu quả không phải là một điều dễ dàng vì cần quá nhiều yếu tố để thành công . Vì thế ,chúng tôi đã tổng hợp những cách giúp các doanh nghiệp marketing hiệu quả.

- Bế tắc trong công việc, cơ thể uể oải khi thực hiện các chiến dịch bạn cần phải gia tăng chất lượng cuộc sống của mình làm cho cuộc sống của mình nhẹ nhàng hơn, có nhiều thời gian trống hơn.
 Những bế tắc trong công việc
 Những căng thằng trong cuộc sống
 Doanh thu không đủ để cung cấp nhu cầu.
 Dễ dàng từ bỏ mục tiêu đã đề ra từ trước.
 Là người lãnh đạo nhưng chưa biết làm sao lên dây cót tinh thần cho nhân viên, không biết truyền động lực cho họ.
Email Marketing
Inbound Marketing
Kiến Thức Marketing
Mobile Marketing
Social Marketing
Xây Dựng Thương Hiệu
Xu Hướng Marketing

Google lấy tiền ở đâu để trả cho các Webmaster ?

Rất nhiều trang web sử dụng Google Adsense để kiếm tiền từ nội dung của nó và cũng rất nhiều chủ trang web đã kiếm được bội tiền từ nó. Họ làm điều này qua 3 cách:


Google Adsense sẽ tạo ra lợi nhuận cho bạn dựa trên nguyên tắc tính tiền cho mỗi cú nhập chuột vào quảng cáo của Google Adsense trên web của Webmaster ấy.


Đó là sử dụng dịch vụ Google Adword – một dịch vụ uy tính dành cho các nhà quảng cáo muốn quảng cáo trang web trên Google. Google Adword hiểu đơn giản là một dịch vụ quảng cáo của Google, người muốn quảng cáo sẽ phải trả tiền cho mỗi một từ khoá họ muốn quảng cáo.

Ví dụ bạn có trang web: http://www.nuocmamphuquoc.vn. Và bạn muốn người dùng search từ khoá “mua nước mắm phú quốc ở đâu ?” thì trang web sẽ lên đầu tiên dưới dạng quảng cáo của Google. Muốn thế bạn phải trả cho Google một số tiền nhất định tuỳ vào độ hot của từ khoá. Khi các Webmaster chèn code Google Adsense vào web của mình và vô tình nội dung web đó gần or trùng với nội dung từ khoá của bạn trả cho Google Adword thì từ khoá của bạn sẽ hiện lên web của Webmaster kia. Và người dùng khi click vào từ khoá đó thì Google sẽ nhận được tiền từ tiền bạn trả cho Adword rồi sau đó sẽ trích lại một phần cho chủ sở hữu trang web kia.

Rất nhiều trang web sử dụng Google Adsense để kiếm tiền từ nội dung của nó và cũng rất nhiều chủ trang web đã kiếm được bội tiền từ nó. Họ làm điều này qua 3 cách:

1. Sử dụng nhiều cách như SEO, quảng cáo một số thủ thuật nào đó nhằm tạo ra lượng khách truy cập đến trang web của họ.

2. Xây dựng những nội dung có giá trị và chứa những từ khoá mà Google Adsense sẽ trả tiền cao khi được click vào trên web của họ.

Ngày nay , marketing như một phương pháp tốt nhất để các doanh nghiệp nhỏ xây dựng và phát triển thương hiệu của mình . Những để marketing hiệu quả không phải là một điều dễ dàng vì cần quá nhiều yếu tố để thành công . Vì thế ,chúng tôi đã tổng hợp những cách giúp các doanh nghiệp marketing hiệu quả.

3. Sử dụng nhiều hình thức khác nhau để khuyến khích người truy cập nhấp lên đường dẫn quảng cáo. Lưu ý rằng Google tuyệt đối nghiêm cấm những câu tương tự như “Click on my Adsense ads” (Nhấp lên quảng cáo của tôi) để tăng số lần nhấn lên tài khoản Adsense. Những câu được chấp nhận là Sponsored Links (Đường dẫn được tài trợ) hay “Advertisement” (Quảng cáo).

Sau mỗi tháng Google sẽ tính toán xem số tiền bạn thu được trong tháng đã đạt mốc để thanh toán chưa (Tối thiểu là $50 cho lần đầu tiên và $100 cho các lần tiếp theo) rồi sẽ tiến hành gửi Sec hoặc trả tiền cho bạn thông qua một số kênh thanh toán danh tiếng và uy tín nhất để tránh mọi vấn đề phức tạp có thể xảy ra.
Email Marketing
Inbound Marketing
Kiến Thức Marketing
Mobile Marketing
Social Marketing
Xây Dựng Thương Hiệu
Xu Hướng Marketing

10/5 Google Adsence chấp nhận các website Tiếng Việt

Phong trào blogging, sản xuất nội dung chất lượng sẽ nở rộ trong vài năm tới đây, lực lượng chủ yếu sẽ là giới trẻ, học sinh, sinh viên, giới yêu công nghệ, internet.
Google Adsense là một trong những hệ thống quảng cáo trả thưởng hấp dẫn nhất thế giới. Được đưa ra vào giữa năm 2003, nhưng cho đến nay Google mới chính thức chấp nhận cho các publisher chạy quảng cáo Adsense trên các website Tiếng Việt kể từ ngày 10/05/2013.

Điều này nói lên điều gì?


Google-Adsense

- Google Adsense đã được Google triển khai thử nghiệm trên các website lớn ở Việt Nam như TinhTe.vn, Baomoi.com, Tuoitre.vn… kéo dài cả hơn một năm nay.

- Các blogger, publisher đã và đang phải ngày đêm kiếm tiền bằng những website Tiếng Anh có cơ hội tận dụng thế mạnh và kinh nghiệm của mình để chấn hưng nền Internet, Quảng cáo trực tuyến nước nhà.

- Phong trào blogging, sản xuất nội dung chất lượng sẽ nở rộ trong vài năm tới đây, lực lượng chủ yếu sẽ là giới trẻ, học sinh, sinh viên, giới yêu công nghệ, internet.

- Các hệ thống quảng cáo (Ad network) trong nước sẽ biến động; buộc phải cải tiến và tận dụng lợi thế sân nhà để có thể cạnh tranh với ông lớn Google.

- Adsense sẽ tồn tại trên cả nền tảng Desktop và Mobile do tốc độ phát triển của smartphone tại Việt Nam nhanh đến chóng mặt!

3 bước để bắt đầu với Google Adsense

Ngày nay , marketing như một phương pháp tốt nhất để các doanh nghiệp nhỏ xây dựng và phát triển thương hiệu của mình . Những để marketing hiệu quả không phải là một điều dễ dàng vì cần quá nhiều yếu tố để thành công . Vì thế ,chúng tôi đã tổng hợp những cách giúp các doanh nghiệp marketing hiệu quả.

• Nghiên cứu quy chế AdSense program policies. Nếu đã từng đọc thì vui lòng cập nhật quy chế AdSense policy quiz.

• Đăng ký tài khoản Google Adsense tại đây:

https://www.google.com/adsense/signup?utm_content=nsufv1&sourceid=aso&subid=ww-en-et-asblog_2013-05-10&medium=link

• Nếu tài khoản của bạn được chấp nhận thì bạn có thể bắt đầu chèn mã quảng cáo lên website, blog của bạn tại đây: https://support.google.com/adsense/bin/answer.py?hl=en&answer=181947&sourceid=aso&subid=ww-en-et-asblog_
Email Marketing
Inbound Marketing
Kiến Thức Marketing
Mobile Marketing
Social Marketing
Xây Dựng Thương Hiệu
Xu Hướng Marketing

Quảng cáo trả tiền trên Google (Google Adwords) là gì?

Với Google AdWords, bạn có thể tạo và chạy quảng cáo nhanh chóng và đơn giản. Chạy quảng cáo của bạn trên Google, bạn chỉ trả khi có người nhấp vào quảng cáo của mình.

Tìm kiếm và chia sẻ là hai hành vi phổ biến nhất của người dùng Internet. Hơn 90%người dùng Internet sử dụng công cụ tìm kiếm và phần lớn họ lựa chọn mua hàng từ website có mặt trên trang 1 Google. Việc xuất hiện trên trang 1 trong kết quả tìm kiếm của Google là rất quan trọng. Nó giống như việc bạn xuất hiện trước mắt khách hàng, khi họ đang có nhu cầu mua hàng.


Nguyên tắc hoạt động của Google Adword như sau:

· Nhà Quảng cáo xác định từ khóa mà mình muốn quảng cáo trên Google.

· Đăng ký quảng cáo từ khóa đó với Google hoặc thông qua đại lý của Google.

· Mỗi khi có một khách hàng click vào mẫu quảng cáo trên trang kết quả tìm kiếm của Google, nhà Quảng cáo sẽ phải trả 1 khoản tiền tương ứng để đổi lại việc có 1 khách hàng viếng thăm website (số tiền này được nhà Quảng cáo đấu giá trước).

Google AdWords là gì?

Ngày nay , marketing như một phương pháp tốt nhất để các doanh nghiệp nhỏ xây dựng và phát triển thương hiệu của mình . Những để marketing hiệu quả không phải là một điều dễ dàng vì cần quá nhiều yếu tố để thành công . Vì thế ,chúng tôi đã tổng hợp những cách giúp các doanh nghiệp marketing hiệu quả.

Với Google AdWords, bạn có thể tạo và chạy quảng cáo nhanh chóng và đơn giản. Chạy quảng cáo của bạn trên Google, bạn chỉ trả khi có người nhấp vào quảng cáo của mình.

Có 2 cách bạn phải trả tiền cho Google đó là hình thức PPC

Để bắt đầu, chỉ cần truy cập vào www.google.com/adwords/

Bạn có thể chọn từ nhiều định dạng quảng cáo khác nhau, bao gồm quảng cáo văn bản, quảng cáo hình ảnh và quảng cáo video, đồng thời dễ dàng theo dõi hiệu suất quảng cáo bằng cách sử dụng báo cáo có sẵn trong tài khoản của mình.
Email Marketing
Inbound Marketing
Kiến Thức Marketing
Mobile Marketing
Social Marketing
Xây Dựng Thương Hiệu
Xu Hướng Marketing

Quảng cáo Google Adwords - Google kiểm soát các click ảo ra sao?

Bạn có thể xem thông tin của những cú click ào này trong phần báo cáo của chiến dịch quảng cáo và bạn không bị mất tiền cho những cú click ảo này.

Hệ thống Google kiểm soát click ảo (invalid click) nằm trong chính sách bảo vệ khách hàng cũng như bảo vệ tính sống còn của sản phẩm Adwords đối với Google


Với hệ thống này, bạn tạm thời có thể yên tâm thông qua các bước sau:

1. Kỹ Thuật

• Sự trùng lặp địa chỉ IP
• Thông số lịch sử người dùng mỗi lần truy nhập vào trang web
• Các thông số về mạng Internet
• Vị trí địa lí người dùng
• Thông số từ trình duyệt web mà người truy cập sử dụng.


Công nghệ dùng để phát hiện click ảo của Google được phát triển bởi các chuyên gia, giáo sư hàng đầu thế giới trong lĩnh vực trí thông minh nhân tạo. Khoa học máy tính và khoa học thống kê kết hợp cùng lúc với nhau để loại ra những cú click ảo.
Bạn có thể xem thông tin của những cú click ào này trong phần báo cáo của chiến dịch quảng cáo và bạn không bị mất tiền cho những cú click ảo này.

2. Con người ( Click Quality team)

Ngày nay , marketing như một phương pháp tốt nhất để các doanh nghiệp nhỏ xây dựng và phát triển thương hiệu của mình . Những để marketing hiệu quả không phải là một điều dễ dàng vì cần quá nhiều yếu tố để thành công . Vì thế ,chúng tôi đã tổng hợp những cách giúp các doanh nghiệp marketing hiệu quả.
Google có một đội tên Click Quality team. Nhiệm vụ duy nhất của họ là sàng lọc lại tất cảc các cú click ảo nếu lỡ các cú click này vượt qua vòng loại đầu tiên.
Google tự động hoàn lại toàn bộ chi phí của những cú click ảo này và được thể hiện trong phần báo cáo tài chính.
Ngoài ra nếu bạn nghi ngờ chiến dịch của mình có nhiều click ảo, bạn có thể liên hệ với Click Quality team.

Kết luận : Google Adwords được xem là hình thức quảng cáo, & tìm hiếm khách hàng theo hiệu quả. Bởi vì bạn chỉ phải trả tiền khi ai đó thực sự nhấp chuột vào quảng cáo.
Hiện nay số lượng các công ty sử dụng hình thức quảng cáo trên Google ngày càng tăng bao gồm không chỉ các thương hiệu lớn mà ngay cả những công ty rất nhỏ như các shop quà tặng, các cửa hàng bán lẻ,… đều có thể sử dụng quảng cáo Google Adwords.

10 điều cần nên biết về Quảng cáo Google Adwords

Trên hệ thống quảng cáo của Google, bạn sẵn sàng trả giá đấu là x, nhưng giá bạn thực tế phải trả luôn thấp hơn giá x. Nó được xác định bởi công thức:

1. Adwords là tên một hệ thống quảng cáo tự động dựa trên nguyên tắc đấu giá của Google
Google AdWords là cách dễ nhất và nhanh nhất để bạn có mặt trên Google và các website liên kết với Google, bất kể ngân sách của bạn nhiều hay ít. Đây được xem là hình thức quảng cáo, & tìm hiếm khách hàng theo HIỆU QUẢ. Bởi vì bạn chỉ phải trả tiền khi ai đó thực sự nhấp chuột vào quảng cáo.


Cách tính giá : theo phương thức giá dựa trên Click (CPC hay PPC) : người bán xác định giá, người mua trả giá mà nó theo phương thức đấu giá: cho trực tiếp những người mua đấu giá với nhau để quảng cáo của họ được xuất hiện.

2. Quảng cáo Adwords không chỉ hiển thị ở công cụ tìm kiếm của Google dưới dạng text mà còn có thể hiển thị nhiều hình thức trên hệ thống các website của cả Google lẫn đối tác.

Khi nhắc tới quảng cáo google adwords, tại Việt Nam hầu như mọi người đều hiểu là quảng cáo trên trang tìm kiếm google với hình thức quảng cáo là các dòng text. Thực tế không phải vậy!
Google Adwords là một hệ thống quảng cáo lớn nhất thế giới, bao phủ tới 80% lưu lượng truy cập internet của thế giới, có thể quảng cáo cả dưới dạng text, banner, và video, bao gồm:

Trang tìm kiếm của Google, bao gồm cả các trang tìm kiếm theo tên miền quốc gia: google.com.vn (việt Nam), google.co.uk (Anh), google.co.in (Ấn độ),…
Hệ thống tìm kiếm được nhúng trên website của các doanh nghiệp: Google cho phép các doanh nghiệp sử dụng miễn phí công cụ tìm kiếm của google để nhúng trên website của chính họ, chẳng hạn như mobifone.com.vn, novaads.com
Hệ thống các trang website khác của Google, điển hình: youtube, Gmail,…
Hệ thống mạng hiển thị (google display network – GDN) bao gồm các website trên khắp thế đăng ký làm nhà xuất bản quảng cáo trong hệ thống google adsense, như: New York times, howstuffworks, facebook … Ở Việt Nam: vnexpress.net, vtc.com.vn, docbao.com.vn,….


Ngày nay , marketing như một phương pháp tốt nhất để các doanh nghiệp nhỏ xây dựng và phát triển thương hiệu của mình . Những để marketing hiệu quả không phải là một điều dễ dàng vì cần quá nhiều yếu tố để thành công . Vì thế ,chúng tôi đã tổng hợp những cách giúp các doanh nghiệp marketing hiệu quả.

3. Mọi tổ chức, cá nhân trên thế giới đều có thể tự mở tài khoản trên Adwords để tự triển khai quảng cáo.

Chỉ cần có khả năng thanh toán quốc tế, mọi tổ chức, cá nhân đều có thuể tự mở tài khoản để quảng cáo trên hệ thống của Google. Tuy nhiên, do hệ thống quảng cáo của Google có thể nói là quá thông minh nên cũng khiến việc thiết lập và điều chỉnh tối ưu quảng cáo đòi hỏi người triển khai phải am hiểu các kiến thức phức tạp của quảng cáo google.

4. Nhà quảng cáo đưa ra mức giá đấu cao nhất không có nghĩa là quảng cáo của họ xuất hiện ở vị trí đầu tiên trên kết quả tìm kiếm.

Người trả giá đấu cao nhất không có nghĩa là quảng cáo của họ sẽ xuất hiện ở vị trí đầu tiên trên kết quả tìm kiếm, mà vị trí quảng cáo còn phụ thuộc rất lớn vào Điểm chất lượng của quảng cáo. Bởi vị trí quảng cáo trên google được xác định bởi công thức :
Adrank = Giá đấu tối đa (maxCPC) x Điểm chất lượng

5. Google có thể không cho hiển thị quảng cáo của bạn kể cả bạn trả giá cao đến bất kể mức nào nếu Điểm chất lượng quảng cáo của bạn quá thấp.

Sứ mệnh lớn nhất của Google là đảm bảo trả cho người tìm kiếm kết quả đúng nhất với thứ họ đang tìm. Google giàu có cũng bởi họ làm tốt được sự mệnh này hơn các công cụ tìm kiếm khác. Chính vì thế, dù bạn có trả giá cao đến mức nào đi nữa, nhưng nội dung quảng cáo của bạn không đáp ứng đúng nhu cầu tìm kiếm của người dùng (đồng nghĩa Điểm chất lượng quảng cáo thấp), Google cũng sẽ không hiển thị quảng cáo của bạn.

6. Giá quảng cáo trên hệ thống mạng tìm kiếm của Google chỉ được tính theo phương thức CPC.

Điều này có nghĩa là chỉ khi nào người tìm kiếm click vào quảng cáo của bạn thì bạn mới phải trả tiền. Cho dù bạn xuất hiện bao nhiêu lần, nhưng người tìm kiếm không click vào quảng cáo thì bạn cũng không phải trả tiền. Và quảng cáo trên mạng tìm kiếm của Google chỉ được định giá bằng một phương thức duy nhất là tính giá theo click.
Khi các công ty cung cấp dịch vụ quảng cáo google tại Việt Nam chào cho bạn gói dịch vụ quảng cáo hiển thị 24/24h trên trang tìm kiếm google thì họ đang chơi một bài tù mù với bạn dựa vào việc ước lượng số click có thể đạt được bằng cách nhân số lượt tìm kiếm của từ khóa quảng cáo với tỷ lệ click trung bình của các chiến dịch trước đó đã thực hiện. Cách làm này không minh bạch. Hoặc là họ có lời hơn khi số lượng click thực tế vào quảng cáo của bạn thấp hơn ước lượng ban đầu. Hoặc là bạn có lời hơn khi số lượng click thực tế nhỏ hơn số ước lượng.

7. Quảng cáo trên hệ thống mạng hiển thị của Google có thể được tính cả theo CPC hoặc CPM tùy chọn.

Không giống như quảng cáo trên hệ thống mạng tìm kiếm, đối với hệ thống mạng hiển thị, bạn có thể tùy chọn phương thức tính giá quảng cáo theo click hoặc theo số lượt hiển thị quảng cáo (CPM). Tùy vào mục đích quảng cáo mà bạn có thể chọn phương thức tính giá phù hợp. Nếu mục đích là quảng bá thương hiệu (branding) thì bạn nên chọn phương thức CPM. Nếu mục đích là thu hút trực tiếp truy cập vào website để khách hàng thực hiện một hành động nào đó cụ thể trên website thì bạn nên chọn cách tính giá theo CPC.

8. Giá thực tế nhà quảng cáo phải trả không phải là giá họ đấu

Trên hệ thống quảng cáo của Google, bạn sẵn sàng trả giá đấu là x, nhưng giá bạn thực tế phải trả luôn thấp hơn giá x. Nó được xác định bởi công thức:
Giá thực trả = ((giá của nhà quảng cáo ở vị trí ngay dưới vị trí của bạn x Điểm chất lượng quảng cáo của họ)/ Điểm chất lượng quảng cáo của bạn) + 1 cent.
Google quan niệm rằng, bạn chỉ cần phải trả cao hơn 1 cent so với giá quảng cáo của nhà quảng cáo vị trí ngay dưới bạn 1cent là đủ, không cần phải cho họ mức giá đấu cao nhất mà bạn sẵn sàng trả. Điều này lý giải vì sao khi bạn làm với các đối tác của Google, khi tối ưu quảng cáo tốt, bao giờ họ cũng chạy cho bạn được một lượng click nhiều hơn so với lượng click cam kết theo hợp đồng ban đầu.

9. Quảng cáo banner, video trên hệ thống mạng hiển thị của Google được phân phối dựa theo ngữ cảnh nội dung khách hàng đang xem.

Quảng cáo trên hệ thống mạng tìm kiếm chỉ hiển thị khi có sự phù hợp giữa từ khóa của người tìm kiếm với từ khóa nhà quảng cáo đã chọn. Còn quảng cáo trên mạng hiển thị lại dựa trên khái niệm: quảng cáo theo ngữ cảnh (contextual advertising).
Điều này có nghĩa: quảng cáo chỉ hiển thị trên các page web người dùng đang xem khi nội dung của page web đó phù hợp với nội dung nhắm chọn của quảng cáo. Ví dụ nội dung quảng cáo ô tô chỉ hiển thị với những người đang xem các page web liên quan tới ô tô. Việc này giúp nhà quảng cáo chọn lựa được đúng khách hàng đang quan tâm mặt hàng/ sản phẩm họ bán, và giúp người xem web không bị làm phiền bởi những nội dung họ không quan tâm.

10. Nhờ khả năng khoanh vùng, nhắm chọn người xem quảng cáo là những đối tượng khách hàng tiềm năng gần với khả năng mua nhất, Google Adwords được đánh giá là kênh quảng cáo trực tuyến cho tỷ lệ chuyển đội mục tiêu cao nhất hiện nay.
Email Marketing
Inbound Marketing
Kiến Thức Marketing
Mobile Marketing
Social Marketing
Xây Dựng Thương Hiệu
Xu Hướng Marketing

Chiến lược giúp lựa chọn từ khóa

Là một công cụ giúp bạn tìm được xu hướng ra cứu hay mức độ quan tâm trên thế giới hoặc ở một nước cụ thể đối với một từ khóa. Ví dụ: Tôi tìm từ khóa “learning English online”, kết quả này cho tôi thấy mức độ quan tâm tăng lên tương đối cao vào cuối năm 2009, đầu 2010 và có xu hướng ổn định. Nhu cầu học tiếng Anh trực tuyến ở Việt nam rất cao, chỉ sau Pakistan.

1. Lên danh sách những từ khóa sản phẩm, dịch vụ của bạn mà bạn nghĩ tới.

Khoảng 5-10 cụm từ liên quan đến sản phẩm, dịch vụ hoặc những dịch vụ bổ trợ theo nguyên tắc: mô tả chính xác sản phẩm, dịch vụ và không quá ngắn, không quá dài. Trong quá trình lựa chọn từ khóa, bạn hãy nghĩ đến sản phẩm dịch vụ chung, những đặc điểm khiến bạn trở nên khác biệt. Bạn cũng có thể sử dụng phần mềm SEO Site Tools để tham khảo từ khóa của đối thủ cạnh tranh.

Chiến lược lựa chọn từ khóa

2. Phân tích những từ khóa này về số lượng được tra và xu hướng tra cứu từ này thông qua các trang web.

Ví dụ như www.compete.com hay www.keyworddiscovery.com và đặc biệt là Google Keyword Suggestion Tool (công cụ gợi ý từ khóa của Google) hoặc wordtracker.com (bản dùng thử trong 7 ngày).

Trong số này có những công cụ cho phép sử dụng miễn phí, một số khác bạn phải trả phí. Ở đây tôi xin giới thiệu với bạn một số công vụ miễn phí hỗ trợ chiến lược từ khóa.

- Google Key Word Suggestion Tool

Công cụ này của Google cho phép bạn tra cứu những từ bạn nghĩ đến và gợi ý cho bạn những từ liên quan; mức độ cạnh tranh của từ khóa (đây là yếu tố quyết định nêý bạn định chi tiền cho một chiến dịch Google Adwords, những từ khóa cạnh tranh cao hơn thì phí đấu thầu sẽ cao hơn). Ngoài ra, bạn cũng biết được số lần tìm kiếm từ khóa này trong tháng ở Việt nam hoặc trên thế giới để quyết định hướng lựa chọn. Những từ khóa ngoài từ khóa cạnh tranh , mô tả sản phẩm dịch vụ của bạn sẽ là công cụ tốt để hình thành những dịch vụ gia tăng xoay qoanh sản phẩm dịch vụ của bạn hoặc tạo chủ đề cho các bài viết trên blog của bạn về chủ đề này.
Ngày nay , marketing như một phương pháp tốt nhất để các doanh nghiệp nhỏ xây dựng và phát triển thương hiệu của mình . Những để marketing hiệu quả không phải là một điều dễ dàng vì cần quá nhiều yếu tố để thành công . Vì thế ,chúng tôi đã tổng hợp những cách giúp các doanh nghiệp marketing hiệu quả.

- Google Trends

Là một công cụ giúp bạn tìm được xu hướng ra cứu hay mức độ quan tâm trên thế giới hoặc ở một nước cụ thể đối với một từ khóa. Ví dụ: Tôi tìm từ khóa “learning English online”, kết quả này cho tôi thấy mức độ quan tâm tăng lên tương đối cao vào cuối năm 2009, đầu 2010 và có xu hướng ổn định. Nhu cầu học tiếng Anh trực tuyến ở Việt nam rất cao, chỉ sau Pakistan.

Sau khi phân tích và cân nhắc các từ khóa này, trong thời gian đợi xây dựng và thiết kế website, bạn nên mở một blog để chạy thử nghiệm. Bạn cần chuẩn bị nội dung cho blog liên quan đến sản phẩm & dịch vụ của mình. Blog Opera và blog Wordpress sẽ cho bạn những nguồn thông tin hữu ích về từ khóa người dùng có thể tìm ra bạn. lý do lựa chọn blog vì các công cụ tìm kiếm rất ưu tiên những blog này khi cho ra một kết quả. Vì việc mở ra blog thử nghiệm là miễn phí và có thể thay đổi sau này, bạn không nên ngần ngại thực hiện việc thử nghiệm. Sau khi nắm được những từ khóa thể hiện xu hướng và thử nghiệm thực tế, bạn sẽ có trong tay một số lượng từ khóa đảm bảo được những tiêu chí đã nêu ra ban đầu.

Bạn cũng nên ghi nhớ rằng việc sử dụng từ khóa không phải là vĩnh viễn nhưng cũng không nên thay đổi quá thường xuyên, sẽ rất khó để cộng cụ tìm kiếm nhận biết ra bạn. Bạn cần điều chỉnh chiến lược của mình khi có đủ bằng chứng rằng mọi thứ đang thay đổi và những từ khóa khác sẽ phù hợp hơn với bạn. Việc thay đổi này cũng nên linh hoạt và kết hợp với các công vụ như Google Analutics trong quá trình vận hành website để thấy được rằng, những từ khóa khách hàng tìm ra bạn phù hợp với những từ khóa mà bạn dồn tâm huyết nghiên cứu và lựa chọn nhằm mô tả sản phẩm, dịch vụ của mình.
Email Marketing
Inbound Marketing
Kiến Thức Marketing
Mobile Marketing
Social Marketing
Xây Dựng Thương Hiệu
Xu Hướng Marketing

Những lầm tưởng khi quảng cáo ở trên Google Ads.

Có những website không cần quảng cáo vẫn xuất hiện tại những vị trí cao trong trang nhất. Đó là kết quả của quá trình SEO (search engine optimize – Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm). Chúng tôi sẽ đề cập trong một bài viết khác.

“Thật sai lầm khi “đem con bỏ chợ“ như vậy. Quảng cáo trực tuyến nói chung và quảng cáo tìm kiếm nói riêng đòi hỏi sự tương tác giữa đơn vị cung cấp quảng cáo và doanh nghiệp…”. Google Ads là một ngành quảng cáo còn khá mới tại Việt Nam nên có không ít doanh nghiệp đã mắc phải sai lầm khi sử dụng quảng cáo trên Google khiến cho nhiều người nhận định Google ads không thực sự đem lại hiệu quả. Thậm chí có nhiều doanh nghiệp còn tẩy chay quảng cáo google do bị rơi vào tình trạng “tiền mất tật mang”. Duới đây là 5 lầm tưởng cơ bản nhất mà người dùng Googe adword hay mắc phải .

1. Tự đăng kí quảng cáo với Google để tiết kiệm chi phí

Bất kì ai cũng có thể đăng một quảng cáo trên Google. Chỉ cần tạo một tài khoản cá nhân và trả phí hàng tháng là website của bạn đã dễ dãng xuất hiện tại phần “liên kết đựơc tài trợ“ của google. Chính vì sự đơn giản và thuận tiện đó, có rất nhiều doanh nghiệp tự đăng kí cho mình một tài khoản quảng cáo mà không thông qua các đại lý hoặc đối tác của Google. Nhưng việc làm quảng cáo trên Google cũng đòi hỏi một số hiểu biết căn bản về ngành này. Chất lượng quảng cáo phụ thuộc vào link đích của sản phẩm, độ liên quan của từ khóa – lời quảng cáo – nội dung trong link đích. Chất lượng càng cao thì chi phí càng thấp. Đa phần người dùng không chuyên không biết cách để tối ưu một quảng cáo nhằm giảm thiểu chi phí một cách tối đa. Do vậy họ vẫn phải chịu một mức chi phí khá cao nhưng lại không có được một quảng cáo chất lượng tốt.

Lời khuyên: Hãy tìm đến một chuyên gia Google adwords hoặc một đại lý có uy tín trong ngành. Những người luôn biết cách tối ưu tốt nhất quảng cáo của bạn.

2. Tìm đến những đại lý có giá thấp
Ngày nay , marketing như một phương pháp tốt nhất để các doanh nghiệp nhỏ xây dựng và phát triển thương hiệu của mình . Những để marketing hiệu quả không phải là một điều dễ dàng vì cần quá nhiều yếu tố để thành công . Vì thế ,chúng tôi đã tổng hợp những cách giúp các doanh nghiệp marketing hiệu quả.

Thông thường,giá cho một click tại thị trường Việt Nam từ 1.600 đến 2000đ. Đó là một chi phí tương đối hợp lý. Hiện nay có một số đại lý chào giá khá thấp. Khoảng 1200đ đến 1500đ. Tuy nhiên những đơn vị này thường không đảm báo chất lượng quảng cáo như đúng cam kết khiến doanh nghiệp bị rơi vào tâm lý hoài nghi và đánh mất niềm tin vào Google vì những lời hứa hão.

Điều này có vẻ như mâu thuẫn với lầm tưởng đầu tiên. Vì chất lượng quảng cáo càng cao thì chi phí trả cho một click càng thấp.Điều đó là hoàn toàn đúng. Nhưng “thấp” ở đây cũng có một ngưỡng nhất định. Nếu chi phí chào giá thấp hơn ngưỡng đó ,bạn cần phải xem xét lại đơn vị cung cấp quảng cáo để tránh tình trạng vì “ham rẻ“ mà mua phải “hàng rởm”

Lời khuyên: Một quảng cáo tốt là một quảng cáo có lời quảng cáo sát nhất với từ khóa, có đầy đủ các tính năng như hiển thị bản đồ, URL mở rộng, link mở rộng, dòng địa chỉ, điện thoại, tần suất xuất hiện tại vị trí VIP (trên cùng bên trái màn hình) cao… Hãy xem đơn vị cung cấp quảng cáo cho bạn có thể làm được những điều đó hay không bằng cách xem những quảng cáo họ đang làm với chính các khách hàng của họ.

3. Lầm tưởng trong việc chọn từ khóa

Từ khóa là yếu tố sống còn trong một chiến dịch quảng cáo google adwords. Việc chọn sai từ khóa có thể dẫn đến sự thất bại trong toàn bộ chiến dịch. Những người dùng google adwords thiếu kinh nghiệm thường thích sử dụng các từ khóa khá chung chung và cho rằng những từ khóa càng ngắn, càng chung chung càng bao quát được thị truờng. Trên thực tế chúng ta phải đứng ở lập trường của người tìm kiếm trên Google để lựa chọn từ khóa.

Nếu bạn muốn mua một chiếc điện thoại di động. Hẳn bạn phải định hình là mình muốn mua một chiếc điện thoại Nokia hay một chiếc Samsung. Vì thế thay vì một từ khóa khá chung là “điện thoại di động“ thì bạn nên chọn một từ cụ thể như “điện thoại nokia”. Và cũng không nên chỉ sử dụng từ khóa “samsung” khi muốn quảng cáo một chiếc điện thoại của hãng này vì người tìm “samsung” có thể đang có nhu cầu mua máy giặt Samsung hay tivi Samsung hoặc đơn giản là chỉ muốn tìm hiểu về thương hiệu Samsung.

Lời khuyên: Hãy tham khảo ý kiến của nhân viên tư vấn từ các đại lý và đối tác của Google. Họ sẽ là những người tư vấn đáng tin cậy nhất trong việc lựa chọn những từ khóa sát nhất với thứ mà bạn đang bán.

4. Lầm lẫn giữa quảng cáo Google và kết quả tìm kiếm tự nhiên

Có nhiều người không phân biệt đâu là một quảng cáo Googe ads, đâu là website nằm trong kết quả tìm kiếm tự nhiên.

Khi bạn sử dụng quảng cáo google, website hoặc page trong website của bạn sẽ hiển thị trong phần liên kết được tài trợ của Google (bên phải hoặc trên cùng bên trái màn hình) với một số từ khóa nhất định

Có những website không cần quảng cáo vẫn xuất hiện tại những vị trí cao trong trang nhất. Đó là kết quả của quá trình SEO (search engine optimize – Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm). Chúng tôi sẽ đề cập trong một bài viết khác.

Lời khuyên: Hãy xác định điều bạn cần nhất là uy tín,thương hiệu hay tăng doanh thu hoặc chiến lược cho từng giai đoạn của bạn là gì để có ý kiến đúng đắn nhất từ các nhà tư vấn. Khi xác định được điều đó, bạn sẽ biết được website của mình nên sử dụng quảng cáo Google hay nên có sự giúp đỡ của các chuyên gia SEO

5. Phó mặc mọi thứ cho nhà quảng cáo

Bạn bỏ ra một khoản tiền hàng tháng và giao mọi thứ cho công ty cung cấp quảng cáo.Nhiệm vụ của bạn chỉ là kí tên vào bản hợp đồng và trả tiền đều đặn để duy trì quảng cáo?

Thật sai lầm khi “đem con bỏ chợ“ như vậy. Quảng cáo trực tuyến nói chung và quảng cáo tìm kiếm nói riêng đòi hỏi sự tương tác giữa đơn vị cung cấp quảng cáo và doanh nghiệp. Đơn vị quảng cáo tư vấn và thực hiện chiến dịch. Doanh nghiệp cung cấp thông tin, sửa đổi nội dung website (khi cần) và giám sát chiến dịch. Đó là một quy trình tương tác chuẩn giữa 2 bên để quảng cáo có chất lượng tốt nhất,tạo tiền đề cho sự thành công của cả chiến dịch quảng cáo.

Lời khuyên: Hãy coi đơn vị cung cấp quảng cáo như những người bạn. Tạo điều kiện và đáp ứng những yêu cầu họ đưa ra. Vì những yêu cầu đó chính là “liều thuốc” tốt nhất cho “đứa con” của bạn.
Email Marketing
Inbound Marketing
Kiến Thức Marketing
Mobile Marketing
Social Marketing
Xây Dựng Thương Hiệu
Xu Hướng Marketing

Những lưu ý khi chạy Adwords dành cho người mới

Khi tạo ra các nhóm từ khóa bạn muốn sử dụng các từ khóa tương tự nhau trong mỗi nhóm quảng cáo có ít nhất một từ giống nhau. Nhóm các quảng cáo của mình lại một cách phù hợp sẽ giúp bạn tối ưu quảng cáo cũng như trang đích nhằm hướng tới các từ khóa mục tiêu và sẽ giúp Google Adwords triển khai các quảng cáo của bạn tới những từ khóa mà bạn mong muốn

4 lỗi thường gặp khi người mới chạy Adwords
1. Chất lượng trang đích kém

Bạn có thể chạy Adwords và kéo được rất nhiều khách hàng vào website của mình xong tỷ lệ chuyển đổi thành khách mua hàng lại rất thấp! Lý do là trang đích của bạn không đủ sức hấp dẫn, thu hút và kích thích khách hàng mua hàng! Và đó là một chiến dịch thất bại của bạn.


Vì vậy để tăng tỉ lệ chuyển đổi thành khách mua hàng thì bạn phải tăng chất lượng trang đích của mình lên. Đơn giản nhất là bạn phải xây dựng cấu trúc, bố cục website của mình một cách khoa học và bắt mắt. Sử dụng những thiết kế đồ họa thích hợp để có thể truyền tải thông điệp của bạn một cách dễ dàng. Bạn có thể sử dụng bất kỳ từ khóa nào để chạy quảng cáo trên trang web của bạn. Không chỉ có bộ máy tìm kiếm sẽ nhận biết điều này như thông tin liên quan mà cả Google cũng sẽ thưởng cho bạn điểm chất lượng tốt hơn, như thế có thể có nghĩa là việc trang web của bạn sẽ được xếp hạng cao hơn, đấu giá tối thiểu thấp hơn và họ có thể giảm bớt chi phí nhấn chuột vào những từ mà bạn đem đấu giá. Google thưởng cho bạn vì những tiện ích mà bạn mang lại cho khách hàng thay vì 1 cái mê cung sâu thăm thẳm.

2. Ngân sách hằng ngày quá cao
Ngày nay , marketing như một phương pháp tốt nhất để các doanh nghiệp nhỏ xây dựng và phát triển thương hiệu của mình . Những để marketing hiệu quả không phải là một điều dễ dàng vì cần quá nhiều yếu tố để thành công . Vì thế ,chúng tôi đã tổng hợp những cách giúp các doanh nghiệp marketing hiệu quả.

Có nhiều người sau khi quảng cáo Adwords xong họ lại đặt ra câu hỏi " Tại sao trong một ngày tôi lại mất nhiều tiền như vậy? ". Hầu như những người rơi vào tình trạng này là do họ không setup ngân sách trong một ngày mà họ để chiến dịch chạy một cách tự động. Việc để chạy tự động sẽ khiến tài khoản của bạn ngốn tiền ghê gớm. Nếu đối thủ chơi xấu tăng giá lên thì tài khoản Adwords của bạn cũng sẽ tự động nâng giá lên và lên cao hơn nữa. Do vậy một số tiền lớn của bạn có thể ra đi trong chốc lát. Đó là lý do mà tôi khuyên bạn nên quản lý giá Click và vị trí từ khóa thật chặt chẽ để tránh mất tiền.

3. Nhóm các từ khóa

Khi tạo ra các nhóm từ khóa bạn muốn sử dụng các từ khóa tương tự nhau trong mỗi nhóm quảng cáo có ít nhất một từ giống nhau. Nhóm các quảng cáo của mình lại một cách phù hợp sẽ giúp bạn tối ưu quảng cáo cũng như trang đích nhằm hướng tới các từ khóa mục tiêu và sẽ giúp Google Adwords triển khai các quảng cáo của bạn tới những từ khóa mà bạn mong muốn

4. Bỏ giá thầu quá thấp

Việc bạn bỏ giá thầu thấp khiến cho bạn tụt lại ở những vị trí cuối cùng trong danh sách xuất hiện quảng cáo. Và bạn cũng biết rồi đấy tỉ lệ người dùng vào website của bạn ở những vị trí dưới chắc chắn không bao giờ bằng TOP 1,2,3 rồi. Vì vậy bạn hãy bỏ giá thầu một cách hợp lý. Với tôi thì tôi thường bỏ giá thầu ban đầu cao có ngay vị trí số 1, 2 rồi sau đó với website tối ưu và một Form Ads hấp dẫn khách hàng ưa thích giá của tôi sẽ giảm xuống, tối ưu.
Email Marketing
Inbound Marketing
Kiến Thức Marketing
Mobile Marketing
Social Marketing
Xây Dựng Thương Hiệu
Xu Hướng Marketing

Giải thích các chỉ số ở trong Ahrefs từ A – Z

Domain rating là một trong số các chỉ số trong Ahrefs cho bạn thấy sức mạnh và độ tin tưởng của toàn bộ Website đó dựa trên Backlinks tới trang web. Bạn nên lưu ý rằng: Những chỉ số này chấm điểm một Website dựa trên phần nhiều là Offpage SEO chứ không tính nhiều vào On page SEO.

1.Giới thiệu Ahrefs.

Đầu tiên tôi sẽ giải thích một chút về Ahrefs là gì. Và tại sao nó là một trong những công cụ nổi tiếng nhất trong giới SEO.


Ahrefs  là gì?

Ahrefs là một trong những công cụ tuyệt vời trong SEO. Sự thật thì Ahrefs là một Big Data (một kho chứa dữ liệu lớn) giống như Google vậy.

Big Datalà thuật ngữ dùng để chỉ một tập hợp dữ liệu rất lớn và rất phức tạp. Đến nỗi những công cụ, ứng dụng xử lí dữ liệu truyền thống không thể nào đảm đương được.
Tuy nhiên, Big Data lại chứa trong mình rất nhiều thông tin quý giá. Nếu trích xuất thành công, nó sẽ giúp rất nhiều cho: Việc kinh doanh, nghiên cứu khoa học, dự đoán các dịch bệnh sắp phát sinh. Thậm chí là cả việc xác định điều kiện giao thông theo thời gian thực. Chính vì thế, những dữ liệu này phải được: Thu thập, tổ chức, lưu trữ, tìm kiếm, chia sẻ theo một cách khác so với bình thường.
Trong bài này, mời các bạn cùng tìm hiểu về Big Data. Cũng như các phương thức người ta dùng để khai thác nó. Và xem nó giúp ích như thế nào cho cuộc sống của chúng ta.

2.Khả năng chủ yếu của Ahrefs.

Dưới đây là một trong những khả năng chủ yếu của Ahrefs được chính bởi công ty cung cấp.

Như bạn thấy, hằng ngày những con bọ/ Robo của Ahrefs đi khắp internet và thu thập thông tin của 6 tỉ trang trên internet. Và cập nhập dữ liệu mỗi 15– 30p.
Hiện nay, trong dữ liệu (data) của Ahrefs, họ đã thu được :
12 tỷ tỷ Links trên khắp internet.
Cập nhập hơn 200 triệu Domain.
3 tỷ Urls.
Một sự thật đáng ngạc nhiên hơn mà ít người biết tới đó là, dựa trên nghiên cứu và dữ liệu về các Bots chủ động và chính xác nhất thì Ahrefs chỉ đứng sau Google về việc cập nhập thông tin. Cao hơn cả Bing, Yahoo,….

Ngày nay , marketing như một phương pháp tốt nhất để các doanh nghiệp nhỏ xây dựng và phát triển thương hiệu của mình . Những để marketing hiệu quả không phải là một điều dễ dàng vì cần quá nhiều yếu tố để thành công . Vì thế ,chúng tôi đã tổng hợp những cách giúp các doanh nghiệp marketing hiệu quả.

Dữ liệu của AhrefsDữ liệu của Ahrefs

Qua những dữ liệu trên, bạn có thể hiểu tại sao Ahrefs là một trong những công cụ mạnh mẽ và hiệu quả nhất hiện nay trong SEO rồi đấy. Bây giờ thì tôi sẽ vào phần chính, các chỉ số trong Ahrefs.

3.Các chỉ số trong Ahrefs.

Url rating

Đầu tiên chúng ta sẽ bàn về UR (Url rating).  Dưới đây tôi sẽ nói kĩ hơn cũng như đề cập tới những thắc mắc bạn thường gặp phải.


UR (Url Rating)- một trong các chỉ số trong Ahrefs đo lường sức mạnh và độ tin tưởng của một URL. Cụ thể, ví dụ: gtvSEO.com/dich-vu-SEO-ho-chi-minh dựa trên những Backlinks mà Url đó có được, thành ra bạn nên hiểu rằng, on page SEO không là một trong những chỉ số ảnh hưởng mạnh tới Url và cũng như DR, mà nó là Backlink trỏ tới URL đấy!
UR được đo lường dựa trên thang điểm từ 1- 100, với 100 là điểm cao nhất.
Tương tự với UR, PA của Moz cũng đánh giá thang điểm của sức mạnh một URL dựa trên những Backlink trỏ về Url đấy.
Một lưu ý nhỏ ở đây rằng:

Các chỉ số trong Ahrefs này đều là những chỉ số của các công ty như: Ahrefs và Moz đưa ra dựa trên những yếu tố ảnh hưởng tới SEO. Và họ cố gắng mô phỏng lại việc Google nhìn nhận một trang web uy tín/ mạnh.
Thành ra bạn phải hiểu rằng các chỉ số trong Ahrefs này không chính xác 100%. Nhưng nó cũng chính xác phần nhiều nên nó mới là một trong công cụ “đình đám” trong giới SEO.
Domain Rating (DR)

Domain rating là một trong số các chỉ số trong Ahrefs cho bạn thấy sức mạnh và độ tin tưởng của toàn bộ Website đó dựa trên Backlinks tới trang web. Bạn nên lưu ý rằng: Những chỉ số này chấm điểm một Website dựa trên phần nhiều là Offpage SEO chứ không tính nhiều vào On page SEO.


So với UR thì DR có độ chính xác thấp hơn trong Google Ranking (thứ hạng của 1 Website). Bởi vì UR đánh giá chính xác URL đấy còn DR đánh giá dựa trên toàn bộ Website. Vì vậy bạn có thể dễ hiểu rằng: Nếu bạn gặp những trang Authority Site (hay những trang có DR cao) thì bạn vẫn có thể Outrank nó (đá đít nó). Nếu như bạn có nhiều Link và Link chất lượng về Website của mình.
Nhưng DR là một trong những chỉ số rất tốt khi bạn chọn nó để tiến hành chiến dựng xây dựng Link của bạn từ: Diễn đàn, blog comment, guest post, Website,…
Nhìn chung, bạn nên lấy Backlink từ những trang DR cao (nếu có thêm cả UR thì quá tốt) để có thể có những Backlink tốt.

Một số câu hỏi và lời đáp cho các vấn đề thường gặp.

Dưới đây là một số câu hỏi về các chỉ số trong Ahrefs và câu trả lời tôi gặp rất nhiều khi làm và chia sẻ SEO. Qua đó sẽ giúp các bạn có thể hiểu rõ hơn phần này.
Câu hỏi 1: Tại sao Backlinks của mình tới Website không giảm cái nào nhưng chỉ số DR mình lại giảm?
Trả lời:

Bởi vì đơn giản là những Website khác (đối thủ bạn) đã có thêm nhiều Links hơn, còn bạn thì không. Để cho bạn dễ hiểu, bạn cứ nghĩ thế này:
Ví dụ như một trang web có DR= 100 có thêm cả hàng chục/ ngàn/ triệu Backlink về Website đấy. Nhưng bởi vì DR đã = 100 rồi, Ahrefs không thể nào cho lên 101 nữa. Lúc này thay vào đó, họ sẽ hạ DR của những trang yếu hơn xuống 1. Đó là một trong những nguyên nhân làm giảm DR của bạn”
Câu hỏi 2: Mấy đứa đối thủ của mình, chả thằng nào có Backlink từ những trang DR cao. Nhưng tại sao DR có họ lại hơn mình?
Trả lời:

Nếu như bạn có Link nhiều từ các trang có DR cao nhưng những trang ấy đều là những trang mà mọi người đều có thể lấy được. Ví dụ như: Forum, blog comment… Thì Ahrefs cũng như Google sẽ không thể nào đánh giá Link từ những trang ấy.
Nhưng nếu ở nhưng trang DR thấp, cùng lĩnh vực mà những Website ấy là những Website thực và rất ít người có Link được từ những Website này. Thì đương nhiên, Ahrefs và Google sẽ đánh giá cao hơn rồi.
Bạn có thể nhìn ở dưới là hình của trang GTV SEO, so với trang web đối thủ là SEObenvung

Câu hỏi 3: Nếu như Link tới được từ những trang DR thấp thì nó có tổn hại tới SEO chứ? Mình có cần Disavow (từ chối) nó không?
Trả lời:

Giống như vừa nói ở trên, những trang DR thấp mà liên quan và rất ít người lấy được Link. Thì tất nhiên, Link từ những trang này cũng rất tốt và ảnh hưởng tốt tới SEO của bạn.
Ví dụ như ở GTV SEO, có rất nhiều Link từ DR < 40 nhưng nó giúp rất nhiều trong việc SEO.
Ahrefs Rank (AR)

Bạn sẽ thắc mắc Ahrefs Rank là gì? Khi tìm hiểu về các chỉ số trong Ahrefs.

Ở đây Ahrefs Rank là 1 trong số các chỉ số của Ahrefs. Nói lên thứ hạng của Website dựa trên chất lượng và số lượng Backlink trỏ về web ấy. Chủ yếu dựa vào DR là chính.
Giả sử UR của GTV SEO thấp hơn UR của SEO-wish nhưng DR lại cao hơn. Vậy nên chỉ số Ahrefs của GTV SEO vẫn cao hơn. Nếu như cả 2 Website DR đều bằng nhau, thì lúc này Ahrefs mới xét về UR.


Điều này nghĩa là thứ hạng #1 của Ahrefs Rank thuộc về Website có số lượng Backlinks và chất lượng Backlinks tốt nhất.

Câu hỏi liên quan về AR thường gặp khi làm SEO.

Câu hỏi 1: Backlinks của mình đang tăng nhưng Ahrefs Rank của mình lại giảm. Tại sao vậy?
Trả lời: Tương tự với việc DR của bạn giảm nhưng Backlink của bạn vẫn giữ nguyên hoặc tăng lên như mình đã giải thích ở trên. Đơn giản bởi vì những Website khác đang có Backlinks nhanh và nhiều hơn bạn thôi.
Câu hỏi 2: Có nên tập trung tăng điểm AR, DR, UR không? Bởi vì nó tượng trưng cho sự uy tín và điểm sức mạnh của Google mà?
Trả lời:
Ngắn gọn thì có, dài thì không! Tại sao không? Bởi vì lẽ đơn giản là:

Các chỉ số trong Ahrefs cũng chỉ là chỉ số mà thôi. Ahrefs nó là một công cụ tốt nhưng không phải là một công cụ hoàn hảo.
Sự thật là khi mình SEO, mình chưa bao giờ để ý tới chỉ số của Moneysite mình, ngay cả DR, UR, TF, CF và DA. Hơn nữa, GTV SEO của mình DA và PA còn bằng 1. Nhưng nó vẫn đứng top từ dịch vụ SEO đấy thôi!
Về DR và UR, bởi vì:

Nó nói đến sức mạnh của Backlinks tới Website bạn. Nên bạn vẫn có thể dễ dàng “hack” (ở đây ý mình là cố tình tăng điểm) nó bằng cách bơm cả trăm Domain vào Website. Ngay cả những Domain về phim “Sế-ch” cũng giúp bạn tăng điểm DR nữa mà.
Có điều là… Google nó còn index Website bạn hay không thì mình không chịu trách nhiệm nhé…
Live Index và Fresh Index

Khi bạn coi thông tin Website tại Ahrefs, chắc bạn cũng chú ý tới các chỉ số trong Ahrefs như “Live/Fresh”.
Vậy sự khác biệt của nó là gì?

Khi Ahrefs Crawl (cào/ thu thập thông tin) Website thì nó cũng thu thập cả những dữ liệu mà nó đã từng thu thập. Nhưng sẽ xảy ra trường hợp là Website A từng Backlink về bạn. Nhưng khi Ahrefs thu thập lại từ Website A thì họ lại không thấy Backlink ấy nữa. Thành ra, Ahrefs sẽ loại trừ những Link này ở những Links Live ( Links sống). Nhưng vẫn giữ lại ở Links Fresh trong 3-4 tháng để bạn có thể có những hành động cụ thể nào đó cho việc khôi phục lại Backlink ấy.
Như hình dưới, GTV SEO có 97 Backlinks Domain nhưng chỉ có 90 Domain Backlinks là Live (còn sống). Thành ra tôi nên làm cách nào đó để khôi phục 7 Backlink còn lại!


Bởi 1 Link bạn khôi phục lại là 1 Link bạn có được, đúng không nào?

Keyword difficult (KD)

Có vẻ như, Keyword Difficult (độ khó của một từ khoá) là một trong các chỉ số trong Ahrefs được hỏi nhiều nhất. Có lẽ bởi vì nhiều bạn không biết phân tích độ khó của một từ khoá hay phân tích đối thủ ra sao. Nên trong phần này tôi sẽ nói rõ cho bạn điều này.
“Keyword Difficult” cho bạn thấy độ khó của một từ khoá để Rank trong top 10 Google theo thang điểm từ 1- 100.

Có 1 điều rằng: Ví dụ như từ khoá Laptop cũ tphcm ở dưới có độ khó > 50. Nhưng điều này có ý nghĩa gì với bạn thì nó còn phụ thuộc nhiều vào cách làm SEO cũng như kinh nghiệm của bạn.
Mình ví dụ: Nếu như từ ấy có độ khó là 54. Dựa trên kinh nghiệm mình sẽ nghĩ “À, cái này cần 50 PBN là sẽ top đây!”. Còn bạn A thì bảo “ Chắc phải cần 1,000,000 Backlinks thì mới top 10 được!”. Bạn C thì nói “Ôi dào… Cần 10 Backlinks domain là đủ top 10 rồi, từ khoá dễ ẹc ra mà…” Bạn hiểu ý tôi rồi chứ? Đừng bao giờ tin vào mấy cái công cụ cho bạn coi từ khó từ khoá, đừng bao giờ! Tại sao? Tôi sẽ cho bạn một ví dụ rất vui.
Ví dụ như:

Trang web GTV SEO, với từ khoá “dịch vụ SEO” thì đang đứng top 2 và top 3 của thị trường. Nhưng hãy nhìn mà xem… Với công cụ Kwfinder, công cụ này cho thấy Website tôi có độ khó để có thể đánh bại là…. 1…. Chỉ có 1 mà thôi. Điều này có nghĩa là: Website GTV SEO vô cùng yếu nên thành ra từ khoá dịch vụ SEO này cũng bị hạ thấp luôn.
Như hình dưới là lúc GTV SEO ở top 10 từ “dich vu SEO”. Độ khó nó là 30, hiện nay, ở top 2-3 thì độ khó nó còn 24.

Sự thật là trước khi GTV SEO lên top từ dịch vụ SEO, từ khoá này được đo lường với mức độ cạnh tranh là 45. Nhưng khi GTV SEO lên top thì chỉ còn 23 mà thôi. Điều tương tự xảy ra với Ahrefs. Vì vậy, bạn có thể lấy cái Keyword Difficult của bất kì công cụ nào để có thể tham khảo. Nhưng đừng bao giờ quá phụ thuộc vào nó!
Để đánh giá xem độ khó của một từ khoá mức độ khó nó ra sao thì bạn cần phải dùng chính bản thân/ trí óc và kinh nghiệm của bạn để phân tích.
Organic Keywords/ Organic Traffic / Organic Search

Với bất kì một Url / Website nào bạn bỏ Ahrefs vào, nó sẽ cho bạn biết:

1.Organic Keywords


Organic Keywords là 1 trong số các chỉ số trong Ahrefs cho biết chính xác URL bạn bỏ vào Ahrefs ở thời điểm Ahrefs cập nhập hiện tại. Nó đã có mặt tại top 100 của bao nhiêu từ khoá rồi. Bằng cách biểu hiện qua Organic keywords.
Ví dụ: Nó hiện 592 Organic Keywords, có nghĩa là URL mà bạn bỏ vào Ahrefs có 592 từ đã lọt vô top 100.
2.Organic Traffic


Organic Traffic 1 trong các chỉ số trong Ahrefs. Con số ở phần này thể hiện ước tính có bao nhiêu Traffic mà URL/ Website ấy có được từ việc 592 từ khoá ấy đứng top 100.
Nhưng đừng tin tưởng vào nó quá nhé, nó chỉ thể hiện một phần nào đó thôi. Bởi vì lượng search hàng tháng mà Ahrefs cung cấp cho bạn là ở dữ liệu của Ahrefs. Chứ không phải của Google nên thành ra Ahrefs chỉ tính tỉ lệ lượng click dựa trên lượng search của Ahrefs mà thôi.
3.Organic Search



Phần này là phần bạn có thể thấy 2 biểu đồ rất đẹp mô tả lại sự chuyển động của Organic Traffic và Organic Keywords của bạn.

Anchor Cloud/ Anchor text

Đây có lẽ là một trong các chỉ số trong Ahrefs mà nhiều bạn hỏi nhất trong thời gian vừa qua. Câu hỏi thường hay gặp là : “Tỉ lệ Anchor cloud của Ahrefs tính sao vậy?” hay “Làm sao để tính mật độ Anchor text”. Hoàn toàn có thể hiểu tại sao bạn lại quan tâm tới vậy. Bởi vì nếu như làm không đúng, và bạn gặp trường hợp tối ưu hoá quá liều Anchor text bạn có thể dễ dàng bị Google phạt.
Thường khi coi Anchor text thì mình sẽ không có quan tâm tới Anchor Cloud cho mấy mà thường sẽ bấm vào chữ “Anchors” ở cột bên trái để kiểm tra Anchor text.

Ở đây, bạn sẽ thấy 4 cột chính đó là: Anchor text, Reffering Domains/ Dofollows và Reffering Pages.

Ở đây bạn chỉ nên chú ý cột Doffollows mà thôi. Bởi vì đây là cột thể hiện Anchor text của bạn.
Ở cột Reffering Domains nói tới việc có 10 Domains Backlink về trang web của bạn dùng Anchor text http://gtvSEO.com/ đấy. Nhưng trong 10 Domains ấy thì chỉ có 9 Domains là cho Backlinks là Backlinks Dofollow mà thôi. Và có tới 140 trang của 10 Domains ấy cho Backlink về trang web bạn. Ở đây bạn chỉ cần lưu ý cột Doffolow bởi 2 lý do :
Lí do 1:

Google chỉ tính Anchor text của Dofollow chứ không tính Anchor text của Nofollow vào tỉ lệ Anchor text của một Website.

Lí do 2:

Nếu như một bài viết của Website cho bạn nhiều Anchor text nhưng đều trỏ tới 1 URL. Ví dụ dịch vụ SEO, dịch vụ SEO hcm, Vincent Do đẹp trai vô đối là 3 Anchor text trên bài viết nhưng đều trỏ về gtvSEO.com. Thì Google sẽ lấy Anchor text đầu tiên nó thấy được tính vào mật độ Anchor text.
Nếu như google thấy Vincent Do đẹp trai vô đối là Anchor text đầu tiên thì nó sẽ tính Anchor text này vào phần mật độ Anchor text của Website.
Email Marketing
Inbound Marketing
Kiến Thức Marketing
Mobile Marketing
Social Marketing
Xây Dựng Thương Hiệu
Xu Hướng Marketing

Hướng dẫn cách tối ưu SEO Onpage và SEO Offpage

Tối ưu SEO Onpage: Bước quan trọng trong quy trình SEO để website thân thiện hơn với người tìm kiếm. Đồng thời đạt được những thứ hạng tốt nhất trong kết quả tìm kiếm.

1. Hướng dẫn tối ưu SEO Onpage và SEO Offpage – Tối ưu SEO Onpage

– SEO Onpage là gì?

SEO Onpage là một trong những khái niệm vô cùng quan trọng trong SEO. SEO Onpage là việc tối ưu hóa việc hiển thị cũng như nội dung của website giúp: Website trở nên thân thiện hơn với công cụ tìm kiếm Google.

– Tối ưu SEO Onpage


Tối ưu SEO Onpage: Bước quan trọng trong quy trình SEO để website thân thiện hơn với người tìm kiếm. Đồng thời đạt được những thứ hạng tốt nhất trong kết quả tìm kiếm.

Google đưa ra khoảng trên 200 yếu tố đánh giá, xếp hạng Website. Bạn nên thực hiện các yếu tố quan trọng nhất nhằm: Đảm bảo search engine truy cập được trang họ muốn.

– Các yểu tố thực hiện SEO Onpage cơ bản gồm:

Title, Description, H1 có chứa từ khóa chính.
URL thân thiện với người dùng và công cụ tìm kiếm: URL có chứa từ khóa chính
Xác định từ khóa mục tiêu cho trang: 1 từ khóa chính, 3-5 từ khóa phụ.
Lưu ý:  Mật độ từ khóa trong nội dung tránh nhồi nhét từ khóa. Số từ khóa xuất hiện trong một bài viết thường chiếm từ 3%-5% số từ trong bài viết.

– Tối ưu SEO Content, viết bài chuẩn SEO

Ngày nay , marketing như một phương pháp tốt nhất để các doanh nghiệp nhỏ xây dựng và phát triển thương hiệu của mình . Những để marketing hiệu quả không phải là một điều dễ dàng vì cần quá nhiều yếu tố để thành công . Vì thế ,chúng tôi đã tổng hợp những cách giúp các doanh nghiệp marketing hiệu quả.

Cần đảm bảo các trang trên website là duy nhất, không trùng lặp nội dung. Trong trường hợp các trang có nội dung giống nhau cần dùng thẻ Canonical.
Sử dụng các thẻ Rich Snippet: Đánh dấu nội dung dữ liệu có cấu trúc
Tối ưu hình ảnh, video trong nội dung.
Có gắn các button trong bài viết nhằm: Hướng người dùng chia sẻ nội dung lên mạng xã hội dễ dàng.
Xây dựng Internal link theo ngữ cảnh cho các từ khóa mục tiêu và chủ đề liên quan
– Cải thiện trải nghiệm người dùng

Tạo file xml giúp công cụ tìm kiếm đánh chỉ mục dễ hơn
Website tối ưu cho mọi thiết bị khác nhau như: Desktop, tablet, mobile..
Phần lớn người dùng hiện nay lướt Web bằng điện thoại. Vì vậy, bạn nên áp dụng AMP tăng tốc độ tải trang trên điện thoại.
Tối ưu tốc độ load trang: Giúp trải nghiệm của người dùng trên Web tốt hơn.
– Tối ưu SEO Onpage cơ bản

Một website mới được thiết lập thì việc thực hiện SEO Onpage cơ bản cho các trang là cần thiết. Để SEO Onpage cơ bản, bạn nên tập trung vào một số yếu tố sau:

Title tiêu đề trang có chứa từ khóa chính
Description: Nên chứa từ khóa chính
Thẻ H2 có chứa từ khóa
Thẻ Strong làm nổi bật từ khóa phụ
Sử dụng Canonical để không bị trùng lặp nội dung
Thuộc tính ATL của hình ảnh có chứa từ khóa
Tập trung xây dựng nội dung
Google đánh giá cao những trang web mới phát triển cả về nội dung và SEO. Do đó giai đoạn đầu khi mới bắt đầu tạo Website, bạn nên tập trung vào content nhiều hơn. Thay vì bạn cứ chú trọng vào tối ưu SEO Onpage.
– Tối ưu SEO onpage nâng cao

SEO onpage là việc tối ưu hóa trang web để trở nên thân thiện hơn với công cụ tìm kiếm Google. Mục đích là có thứ hạng cao hơn trong kết quả tìm kiếm của các công cụ tìm kiếm.  Để tối ưu SEO onpage các bạn cần thực hiện các công việc  như:

Tối ưu các thẻ meta Description, thẻ Title.
Tối ưu bài viết
Các thẻ Heading H1 đến H6 trong SEO onpage
Tối ưu từ khóa thân thiện với công cụ tìm kiếm
Link Inboud, Link OutBound
Cấu trúc URL
Tốc độ tải trang
Liên kết nội bộ
Kiểm tra hợp lễ mã HTML (W3C Validation)
Tối ưu hình ảnh
Tạo sitemap.xml
Tạo file Robots.txt nhằm: Kiểm tra đảm bảo các BOT của công cụ tìm kiếm truy cập được để kiểm tra thông tin
Tạo Feed RSS
Sau khi thực hiện SEO onpage xong, bạn cần kiểm tra lại Checklist SEO xem còn lỗi gì không
Một số công cụ hỗ trợ checklist SEO như: SEO Quak; Moz bar; SEMrush
2. Hướng dẫn tối ưu SEO Onpage và SEO offpage – Tối ưu SEO Offpage

– SEO Offpage là gì?

SEO Offpage là kỹ thuật xây dựng liên kết bên ngoài Website nhằm: Cải thiện vị trí của website trong các trang kết quả của công cụ tìm kiếm. SEO Offpage được thực hiên sau khi đã hoàn thành tốt công việc tối ưu SEO onpage

– Một số kỹ thuật thực hiện SEO Offpage:

Tham gia và tạo cộng đồng trong các trang mạng xã hội
Viết Blog và đi link về trang của bạn theo chủ đề liên quan
Post bài lên các diễn đàn cùng chủ đề, sau đó tiến hành đi backlink về Web của mình.
Đưa Website lên các công cụ tìm kiếm phổ biến như: Google, Yahoo, Bing, social Bookmarking
Trao đổi link liên kết. Một số các cách trao đổi link liên kết: Link Baiting – Câu link; Cross-Linking – Liên kết chéo
Chia sẻ hình ảnh Photo về sản phẩm dịch vụ
Local Listings & Yellow Pages
Tham gia trả lời những chủ đề có liên quan; Chia sẻ tài liệu có giá trị hữu ích trên các diễn đàn.
– Xây dựng backilink

Khi website được xây dựng một thời gian thì: Bạn cần cập nhật dữ liệu thường xuyên để tạo niềm tin với người dùng và Google. Lúc này, bạn cần nghĩ tới việc xây dựng backlink từ các Website tin cậy. Ban đầu khi mới đi backlink; Bạn nên đặt link tại các blog hoặc Webiste của bạn bè, người thân, khách hàng….  . Nhờ họ hỗ trợ đặt một backlink về trang của bạn.
Lưu ý: Bạn nên đặt backlink trong nội dung chứ không nên đặt ở sidebar hay footer.

Hãy là thành viên hoạt động tích cực của  nhóm có cùng chủ đề với nội dung Website của bạn. Tích cực comment phản hồi; Cung cấp thông tin giá trị cho nhóm; Khéo léo đưa link trang web của bạn vào để mọi người tương tác với Website của bạn.
Ngoài ra bạn có thể viết Blog để đưa link về trang. Đồng thời tiến hành phân tích backlink từ những đối thủ để tìm những nguồn backlink chất lượng. Việc xây dựng backlink cần làm một cách tự nhiên và phát triển đều theo thời gian. Hãy tập trung vào chất lượng thay vì số lượng
– Quảng bá website

Quảng bá website là: Quá trình làm tăng tiếp cận với khách hàng qua website. Để quảng bá Website có một số kỹ thuật như: Phát triển nội dung web; Tối ưu công cụ tìm kiếm; Tiếp thị lan truyền được sử dụng để tăng lượng truy cập web.
Ngày nay cùng với sự phát triển của mạng xã hội như: Facebook, Twitter, G+ giúp việc chia sẻ thông tin tốt hơn. Việc tiếp cận khách hàng với những nội dung chất lượng cùng từ đó mà dễ dàng hơn. Từ đó giúp lượt tương tác của khách hàng vơi Website cũng tăng.
– Tầm quan trọng của Quảng bá website.

Website mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến. Việc quảng bá Website giúp doanh nghiệp tiếp cận với nhiều khách hàng hơn. Từ đó, mang sản phẩm của doanh nghiệp đến gần hơn với khách hàng. Đồng thời gia tăng doanh số và lợi nhuận cho doanh nghiệp.

– Các cách quảng bá Website

Bạn có thể tạo một Blog marketing và thu hút sự quan tâm của khách hàng
Social Media – Truyền thông mạng xã hội
Advertising – Tiếp thị qua các mạng quảng cáo
Search engine marketing – Tiếp thị qua công cụ tìm kiếm
SEO – Tối ưu hóa website thân thiện với các công cụ tìm kiếm và người dùng
Quảng bá Offline

Gửi mail trực tiếp đến với khách hàng
Publicity
Networking
Thông qua các buổi hội thảo, Tivi, radio, báo giấy truyền thống
Cách quảng bá Website hiệu quả nhất

Để quảng bá Website hiệu quả nhất, bạn cần hiểu được thị trường mục tiêu của mình là gì?
Chia sẻ qua các mạng xã hội các bài viết với nội dung có giá trị
Sử dụng những hình ảnh chất lượng để giới thiệu sản phẩm dịch vụ .
Tạo inforgraphic, video giới thiệu sản phẩm dịch vụ. Nhằm tạo ấn tượng cho sản phẩm của mình đối với khách hàng.
Sử dụng chiến lược tối ưu hóa công cụ tìm kiếm
Tham gia các nhóm cộng đồng trên Facebook, G+  để tiếp thị.
Email Marketing
Inbound Marketing
Kiến Thức Marketing
Mobile Marketing
Social Marketing
Xây Dựng Thương Hiệu
Xu Hướng Marketing